PLC Mitsubishi – Đại Học Tiền Giang

Trong những năm gần đây, bộ điều khiển lập trình PLC (Programmable logic controller) được sử dụng ngày càng rộng rãi trong công nghiệp, PLC được xem là một giải pháp điều khiển lý tưởng cho tự động hoá các quá trình sản xuất. Hiện tại, PLC đạt được những ưu thế cơ bản trong ứng dụng điều khiển công nghiệp đáp ứng yêu cầu điều khiển và giám sát hệ thống sản xuất từ đơn giản đến phức tạp với độ tin cây cao, linh hoạt trong điều khiển tự động hoá. Trong những nhà máy sản xuất tự động hoá hiện nay, ở nhiều cấp độ khác nhau, phương thức điều khiển giám sát (SCADA- supervisory control and data acguisition) được áp dụng dể dàng với các phần tử điều khiển chấp hành gồm nhiều bộ PLC

Tài liệu này giúp khai thác sử dụng PLC Mitsubishi, qua đó giới thiệu các ngôn ngữ lập trình logic và các ứng dụng mở rộng nhằm cung cấp các kiến thức cơ bản về PLC Mitsubishi cho sinh viên để tiếp cận điều khiển tự động hoá trong các nhà máy sản xuất hiện đại, góp phần trong công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá của đất nước. Qua đó giúp cho sinh viên có những khái niệm cơ bản về điều khiển tự động hoá dùng PLC trong công nghiệp, trình bày một số lệnh cơ bản chủ yếu về tập lệnh của PLC Mitsubishi Electric, cách cài đặt, sử dụng các lệnh để tạo ra Chương trình điều khiển tham khảovà cách sử dụng phần mềm GX Developer và phần mềm mô phỏng FX-TRN-BEG-E. Ngoài ra, tài liệu còn giới thiệu nhiều bài tập đã được giải đáp và các bài tập mở rộng giúp cho sinh viên học sinh phát triển kỹ năng cần thiết trong việc lập trình PLC.

Mục lục

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ PLC

1.1. Lịch sử phát triển
1.2. Đặc điểm của PLC 1.3. Cẩu trúc của bộ điều khiển lập trình PLC

1.3.1. Khối xử lý trung tâm
1.3.2. Bộ nguồn
1.3.3. Thiết bị lập trình
1.3.4. Bộ nhớ
1.3.5. Giao diện vào/ra

1.4. Vai trò của PLC

1.5. Phân loại PLC.

15 1. PLC loại FXO & FXOS
1.5.2. PLC loại FXON.
1.5.3. 3. PLC loại FX1S
1.5.4. PLC loại FX1N
15 5 PLC loại FX2N
1.5.6. PLC loại FX2NC

1.6. So sánh hệ thống điều khiển sử dụng Rơle và PLC

1.6.1. Tóm tắt nhược điểm của hệ thống điều khiển dùng Rơle
1.6.2. Ưu điểm của hệ điều khiển lập trình PLC
1.7. Qui trình thiết kế hệ thống điêu khiển dùng PLC
1.8. Các ứng dụng của hệ thống điều khiển PLC trong thực tế:

CHƯƠNG 2 TẬP LỆNH CƠ BẢN PLC MITSUBISHI

2.1. Khái niệm

2.1.1. Chương trình
2.1.2. Các thiết bị cơ bản dùng trong lập trình
2.1.3. Ngõ vào/ra (Input/Output)
2.1.4. Cách đọc logic của chương trình Ladder

2.2. Tập lệnh cơ bản của PLC Mitsubishi

2.2.1. LẹnhLoad
2.2.2. Load inverse
2.2.3. Lệnh Out
2.2.4. Lệnh And, And Inverse
2.2.5. Lệnh Or, Or Inverse
2.2.6. Lệnh logic Exclusive-Or (EX-OR)
2.2.7. Lệnh Or Block
2.2.8. Lệnh And Block:
2.2 9 Lệnh MPS, MRD, MPP
2.2.10. Lệnh Set va Reset
2.2.11. Lệnh tác động cạnh lên PLS và Lệnh tác động cạnh xuống PLF
2.2.12. Rơle thời gian và bộ đếm 20
2.2.13. Rơle phụ trợ (auxiliary relays)
2.2.14. Rơle trạng thái (State relays)
2.2.15. Lệnh END
2.2.16. Lệnh No-Operation .

2.3. Nhóm lệnh so sánh và dịch chuyển

2.3.1. LệnhCMP
2.3.2. Lẹnh ZCP
2.3.3 Lẹnh MOV
2.3.4. LẹnhBCD
2.3.5. Lênh BIN

2.4. Nhóm lệnh xử lý số học và logic

2.4.1. Lệnh ADD
2.4.2. Lệnh SUB
2.4.3. Lẹnh MUL
2.4.4. Lệnh DIV
2.4.5. LẹnhlNC
2.4.6. Lẹnh DEC  

2.5. Nhóm lệnh quay và dịch chuyển chuỗi bit

2.5.1. Lệnh RỎR  
2.5.2. LẹnhROL
2.5.3. Lẹnh RCR
2.5.4. Lẹnh RCL
2.5.5. Lẹnh SFTR
2.5.6 Lẹnh SFTL
2.5.7. Lệnh phát xung

2.6. Nhóm lệnh điều khiển lưu trình

2 6 1. Lệnh CJ  
2 6 2 Lệnh CALL
2 6 3. Lẹnh FOR, NEX

CHƯƠNG 3 PHÀN MỀM FX-TRN-BEG-E

3.1. Giới thiệu

3.2. Cài đặt phần mềm

3.3. Khởi động phần mềm lập trình mô phỏng FX-TRN-BEG-E

3.3.1. Đăng ký người sử dụng
3.3.2. Cấu hình của giao diện
3.3.3. Giao diện một chương trình FX-TRN-BEG-E:

3.4. Phương pháp lập trình FX-TRN-BEG-E:

3.4.1. Khái niệm lập trình tuần tự STL
3.4.2. Khởi động chương trình tuần tự:
3.4.3. Kết thúc chương trình tuần tự:
3.4.4. Lập bước giữa các trạng thái
3.4.5. Cấu trúc của một bước trong STL
3.4.6. Sử dụng phần mềm mô phỏng PLC:
3.4.7. Phương pháp lập trình
3.4.8. Xử lý trạng thái mạch
3.4.9. Xử ly trong FX-TRN-BEG-E    

CHƯƠNG 4 BÀI TẬP ỨNG DỤNG TRONG PLC FX-TRN-BEG-E

4.1. Bài tập: Điều khiển băng tải
4.2. Bài tập: Điều khiển đèn
4.3. Bài tập: Điều khiển đèn giao thông với hai đèn đon
4.4. Bài tập B4: Điều khiển băng tải
4.5. Bài tập: Điều khiển cửa
4.6. Bài tập: Điều khiển băng tải
4.7. Bài tập: Điều khiển khu vực phục vụ trong nhà hàng
4.8. Bài tập: Điều khiển đèn tia
4.9. Bài tập: Điều khiển đèn giao thông với ba đèn đơn
4.10. Bài tập: Điều khiển băng tải và robot cung cấp sản phẩm
4.11. Bài tập: Điều khiển khởi động và dừng băng tải
4.12. Bài tập: Điều khiển đèn giao thông với ba đèn đơn dùng nút nhấn
4.13. Bài tập: Điều khiển băng truyền rẽ nhánh
4.14. Bài tập: Điều khiển băng tải và robot
4.15. Bài tập: Điều khiển băng tải máy khoan và robot
4.16. Bài tập: Điều khiển băng tải và robot cung cấp sản phẩm
4.17. Bài tập: Điều khiển băng tải và robot cung cấp sản phẩm
4.18. Bài tập: Điều khiển cửa
4.19. Bài tập: Điều khiển các cơ cấu dừng
4.20. Bài tập: Điều khiển băng tải và pittông
4.21. Bài tập: Điều khiển băng tải, máy khoan và robot
4.22. Bài tập: Điều khiển băng tải, máy khoan và robot
4.23. Bài tập: Điều khiển băng tải và thang máy
4.24. Bài tập: Điều khiển hoạt động của cánh tay robot

CHƯƠNG 5 PHẦN MỀM GX DEVELOP

5.1. Giới thiệu:
5.2. Cài đặt phần mềm GX Developer Version 8
5.3. Giao diện của chuơng trình

CHƯƠNG 6 LỰA CHỌN, LẮP ĐẶT, KIỂM TRA VÀ BẢO TRÌ HT PLC

6.1. Xem xét sự khả thi 6.2. Trình tự thiết kế hệ thống PLC

6.2.1. Chọn PLC
6.2.2. Lọại và cờ PLC
6.2.3. Số luợng ngõ vào ra
6.2.4. Dung luợng bộ nhớ
6.2.5. Tập lệnh’CPU……

6.3. Tổ chức bố trí phần cứng hệ thống

6.3.1. Bố trí trong tủ điện
6.3.2. Kết nối dây
6.3.3. Lắp đặt

6.4. Chạy thử chuơng trình 6.5. Lập tài liệu cho hệ thống 6.6. Bảo trì hệ thống PLC

6.6.1. Lỗi do PLC
6.6.2. Lỗi từ phần cứng bên ngoài PLC
6.6.3. Trình tự lập trình báo lỗi
6.6.4. Mạch an toàn bằng phần cứng
6.6.5. Sửa lỗi

Download ebook


Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *